🎁️ 🍂️️ 💝 🌟 🎄 🌸 🔔 -->
Hấp Dẫn
Sample Article

Những Cơ Cấu Cơ Bản Của Máy Móc. Giải Thích Chuyển Động Của Bánh Răng- Xích- Dây đai.

Máy móc được lắp ráp bằng cách kết hợp các bộ phận có các chức năng khác nhau. Các bộ phận này được gọi chung là "chi tiết máy ". Trong thiết kế máy móc, kiến thức về từng chi tiết máy là rất quan trọng. Trong bài này, chúng ta sẽ giải thích chức năng và phân loại các chi tiết như "bánh răng, xích và dây đai" được sử dụng để truyền động lực trong các cơ cấu máy.

Sample Article
2023-03-05

[Bài viết số 1] Vai trò của Encoder

XT Mechanical Blog xin chào các bạn, hôm nay sẽ là bài viết đầu tiên trong chuỗi bài viết "Kiến thức cơ bản về Encoder". Chúng tôi sẽ rất vui nếu như những nội dung của chuỗi bài viết này cung cấp cho các bạn kiến thức cơ bản nhất cũng như những ứng dụng của Encoder trong công nghiệp. Nào hãy cùng bắt đầu. (Bài viết dành cho những bạn chưa biết gì về “Enconder”, bạn nào biết rồi có thể bỏ qua vì nó rất cơ bản nhé)

Bài Viết Khác
Sample Article

Bu lông Là Gì? Phương Pháp Tính Toán Độ Bền Phá Hủy Bu Lông.

Bu lông (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp boulon /bulɔ̃/),[1] còn được gọi là bu-loong,[1] bù-loong,[1] bù lon,[1] là một sản phẩm cơ khí được sử dụng để lắp ráp, ghép nối các chi tiết lại thành một khối, là chi tiết kẹp chặt, thường có dạng thanh trụ, một đầu có mũ 6 cạnh ngoài hoặc trong (chìm), một đầu có ren (gọi là vít) để vặn với đai ốc. Bu lông khác đinh vít vì đinh vít chính là vít (ốc vít, đinh ốc).

Sample Article
2022-03-09

Kiến Thức Cơ Bản Về Sức Bền Vật Liệu

Kiến thức về sức bền vật liệu là kiến thức không thể thiếu đối với thiết kế cơ khí. Như các bạn đã biết, cần tuyệt đối tránh trường hợp máy bị hỏng hóc do không đủ độ bền vững. Sau đây, chúng tôi sẽ giải thích về sức bền vật liệu, những kiến thức cơ bản nhất mà bạn nên biết khi tiến hành thiết kế cơ khí.

Sample Article

GIÁC HÚT CHÂN KHÔNG – NGUYÊN LÝ VÀ ỨNG DỤNG (BÀI 1)

XT Mechanical Blog xin chào các bạn. Ở bài trước: “Phương pháp dùng giác hút nâng vật dạng tấm mỏng – Mạch khí nén làm giảm áp suất đẩy ép”, chúng ta đã sử dụng giác hút chân không trong bài toán vận chuyển và đã đề cập đến áp suất đẩy ép. Trên thực tế, giác hút chân không được ứng dụng rất rộng rãi do cấu tạo đơn giản, giá thành rẻ và áp dụng được cho nhiều đối tượng (vật hút). Và chức năng cơ bản của nó là hút và giữ vật, kết hợp với các cơ cấu chuyển động như Robot, Robo cylinder…để tạo nên một cơ cấu hoàn chỉnh “cánh tay và bàn tay” từ những ứng dụng sắp xếp các thùng hàng lớn đến việc di chuyển các linh kiện điện tử bé nhỏ…vv

Sample Article

Phương pháp dùng giác hút nâng vật dạng tấm mỏng – Mạch khí nén làm giảm áp suất đẩy ép

Trong bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ nói về một dạng bài toán vận chuyển vật khác. Đó là khi vận chuyển vật có dạng tấm bằng thiết bị vận chuyển hút nâng vật sử dụng xy lanh khí nén và giác hút. Nếu thay đổi thông số kĩ thuật là độ dày tấm mỏng hơn thì sẽ phát sinh những vấn đề gì và cần lưu ý những điểm gì.

Sample Article

Làm Thế Nào Để Tăng Tốc Độ Chuyển Động Lên 2 Lần Trong Thiết Bị Vận Chuyển Sử Dụng Vít Me?

XTMechanical Blog xin chào các bạn. Thông qua 7 bài viết trước, chúng tôi đã gửi tới các bạn phương pháp thiết kế cơ cấu gắp và thả vật P&P sử dụng vít me. Bắt đầu từ bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách sử dụng thiết bị khi gặp các bài toán thực tế trong các tình huống cụ thể, “Với trường hợp này, thì làm thế nào?”. Hôm nay, chúng ta sẽ xem xét tình huống “Trong thiết bị vận chuyển có dùng vít me, làm thế nào để tăng tốc độ chuyển động lên 2 lần”.

Sample Article

Lựa Chọn Động Cơ Servo Trong Thiết Kế Máy

XTMechanical Blog xin chào các bạn. Trong bài viết trước, chúng tôi đã gửi tới các bạn nội dung về lựa chọn vít me, một phần tử chuyển động. Bây giờ, cùng với thanh dẫn hướng tuyến tính đã được lựa chọn trước đó, bộ phận chuyển động có thể di chuyển theo hướng cố định với tốc độ và quãng đường như dự định. Ở trạng thái này, bộ phận chuyển động có thể chuyển động ngay cả khi đầu trục vít me được quay bằng tay. Nhưng để vận hành tự động, chúng ta hãy chọn một động cơ servo làm nguồn truyền động.

Sample Article
2022-07-24

Độ Bền Của Chi Tiết - Đại Lượng Cơ Bản Trong Thiết Kế.

Khi thiết kế một hệ thống máy hoặc một chi tiết nào đó, một việc hết sức quan trọng đó là bạn phải xem xét độ bền của chúng. Độ bền có thể nói chính là "độ cứng vững", nhưng trong thiết kế độ bền được định nghĩa như thế nào? Trong bài viết lần này, chúng tôi sẽ giải thích rõ ràng hơn về "độ bền" trong thiết kế. Rất hi vọng bài viết cung cấp cho các bạn một cái nhìn mới mẻ và thực tế, hãy cùng bắt đầu nhé.

Sample Article
2023-03-05

[Bài viết số 1] Vai trò của Encoder

XT Mechanical Blog xin chào các bạn, hôm nay sẽ là bài viết đầu tiên trong chuỗi bài viết "Kiến thức cơ bản về Encoder". Chúng tôi sẽ rất vui nếu như những nội dung của chuỗi bài viết này cung cấp cho các bạn kiến thức cơ bản nhất cũng như những ứng dụng của Encoder trong công nghiệp. Nào hãy cùng bắt đầu. (Bài viết dành cho những bạn chưa biết gì về “Enconder”, bạn nào biết rồi có thể bỏ qua vì nó rất cơ bản nhé)

Sample Article

Mô Men Xoắn Tải Hiệu Dụng – Những Điểm Cần Lưu Ý Khi Thay Đổi Cách Thức Vận Hành Của Thiết Bị Có Sử Dụng Trục Vít Me

Ở Một bài viết trước, chúng tôi đã nói đến phương pháp “tăng tốc độ quay của trục vít” để đáp ứng bài toán “muốn tăng tốc độ vận chuyển ngay lập tức” với thiết bị vận chuyển sử dụng trục vít me. Trong đó, chúng tôi cũng đã đề cập đến việc phải tính toán “tốc độ nguy hiểm” (tốc độ quay tới hạn) của trục vít me.

Bài Hay Trong Tuần